Xây dựng và phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai
Ngày 10/7/1999 Bộ Chính trị ban hành Thông báo số 232-TB/TW chọn khu vực Chu Lai, Quảng Nam để xây dựng khu kinh tế mở (KKTM) đầu tiên của cả nước. Đến ngày 27/9/2002, Bộ Chính trị tiếp tục ban hành Thông báo số 79-TB/TW một lần nữa khẳng định chủ trương xây dựng KKTM Chu Lai. Để cụ thể hóa chủ trương của Bộ Chính trị, ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg là cơ sở pháp
Công ty Cổ phần thực phẩm Chu Lai đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất bánh gạo tại Khu công nghiệp Bắc Chu Lai.
Ngày 2/3/2012, Trưởng Ban quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 33321000086 cho Công ty Cổ phần thực phẩm Chu Lai (thuộc tập đoàn Thiên Hà) thực hiện dự án đầu tư Nhà máy sản xuất bánh gạo tại Khu công nghiệp Bắc Chu Lai
Khu kinh tế mở Chu Lai, những đóng góp bước đầu từ sản xuất công nghiệp
Ngày 25/7/2003, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức trọng thể lễ công bố Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 5/6/2003 của Thủ tướng Chính Phủ về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế mở Chu Lai (KKTM Chu Lai).
Bên cạnh việc tiếp tục tập trung nghiên cứu đề xuất hoàn thiện cơ chế chính sách, Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai cùng một lúc phải lo công tác lập quy hoạch các Khu chức năng, quy hoạch xây dựng các Khu tái định cư, BTGPMB; tạo vốn xây
Thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường KCN - Đôi điều cần bàn
Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại, bảo đảm sức khỏe, chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của một đất nước. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Đối với nước ta, vấn đề bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển KCN, KCX, KKT nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm và đề cập đến ngay từ những năm đầu hình thành, phát triển.
Hệ thống tiêu chí xếp hạng KCN – giải pháp khả thi trong quá trình xây dựng mô hình quản lý nhà nước về KCN
Trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước, vai trò của việc hình thành và phát triển các KCN tập trung được xem như một giải pháp cơ bản trong quá trình hình thành các khu đô thị mới, giải quyết nhu cầu việc làm, phân bố dân cư theo quy hoạch chung về phát triển kinh tế - xã hội trong từng địa phương. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trong đó các tỉnh miền Đông Nam bộ chiếm vai trò trọng yếu, là điển hình trong cả nước về chiến lược xây dựng KCN tập trung. Xếp hạng các KCN cũng là một trong các mục tiêu của chiến lược xây dựng các KCN nhằm thực hiện CNH, HĐH tại tỉnh Đồng Nai.
Các bài khác...
- Hội thảo “Vấn đề lao động và điều kiện sống, làm việc của công nhân KCN, KKT”
- Điều kiện sống và làm việc của công nhân nhìn từ KCN Bắc Chu Lai
- Khởi công nhà máy sản xuất pin mặt trời
- Sự hỗ trợ từ Ban quản lý Khu kinh tế mở, các ngành, địa phương và nhân dân
- Những giải pháp hướng đến môi trường đầu tư thân thiện và phát triển bền vững